Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Rèn Luyện Kỹ Năng Kiểm Soát Cảm Xúc Trong Giao Tiếp

Tiến sĩ Lê Thẩm Dương đã khẳng định: “Cảm xúc là những rung cảm của mỗi người trước sự việc, sự vật hay con người”, nghĩa là khi bạn thiếu kỹ năng kiểm soát cảm xúc, bạn sẽ gây nên nhiều tác động tiêu cực cho bản thân và mọi người xung quanh. Vậy làm cách nào để kiềm chế cảm xúc trong giao tiếp? Kỹ năng kiểm soát cảm xúc là gì? Kỹ năng kiềm chế cảm xúc không phải là bạn phải tìm cách để loại bỏ, khống chế hay kìm hãm cảm xúc bản thân, mà là việc bạn học cách kiểm soát cảm xúc để làm chủ cảm xúc của bản thân trong mọi tình huống giao tiếp, bất kể đó là hoàn cảnh thế nào. (Nguồn ảnh: Internet) Làm sao để kiềm chế cảm xúc? Nếu bạn đang tìm cách kiềm chế cơn tức giận , hay những suy nghĩ tiêu cực hãy học kỹ năng kiểm soát cảm xúc nói chung thì hãy thử tham khảo một vài tuyệt chiêu sau đây để kiềm chế cơn giận. Điều chỉnh ngôn ngữ cơ thể Khi gặp tình huống căng thẳng , lo lắng hay chuyện buồn khiến cảm xúc bạn trở nên tiêu cực , hãy học cách kiểm soát và cân bằng nó bằng một vài

Critical Thinking Là Gì? Cách Rèn Luyện Kỹ Năng Tư Duy Phản Biện

Để tiếp thu và nhận thức vấn đề theo đúng bản chất của nó, bạn cần có critical thinking nhằm đưa ra giải pháp tốt nhất. Trong bài viết sau, chúng ta sẽ tìm hiểu về critical thinking và cách rèn luyện critical thinking. Critical thinking là gì? Critical thinking là tư duy phản biện. Tư duy phản biện (còn gọi là tư duy phân tích) là quá trình tư duy biện chứng gồm phân tích, đánh giá, tranh luận một thông tin theo nhiều góc nhìn khác nhau nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính xác của vấn đề. Đặc điểm của tư duy phản biện là đòi hỏi phải rõ ràng, LOGIC, đầy đủ bằng chứng, công tâm và tỉ mỉ. Ý kiến phản biện thường là của thiểu số vì nếu là của đa số thì đó là ý kiến chính thống. Người có tư duy phản biện thường đưa các ý kiến trái chiều với suy nghĩ thông thường của nhóm đó. (Nguồn ảnh: Internet) Ví dụ về tư duy phản biện Bạn A nói: “2 x 5 = 6”. Bạn B đáp lại: “Sai, 2×2=4”. Đây không phải tư duy phản biện. Bạn A nói “C là một học sinh học giỏi”. Bạn B dựa trên quan sát về

ROH Là Gì – Tìm Hiểu Các Thuật Ngữ Về Phòng Khách Sạn

ROH là thuật ngữ quen thuộc trong ngành Khách sạn. Bạn là lễ tân khách sạn, thường xuyên đảm nhận khâu thanh toán tiền phòng cho khách hàng? Bạn đã biết ROH là gì chưa? Đừng bỏ lỡ bài viết mà Quantrinhahang  chia sẻ sau đây nhé! ROH là gì? ROH (Run of house) là thuật ngữ nói đến hình thức khách sạn sắp xếp phòng còn trống cho khách hàng, bất kể đó là loại phòng nào. Thông thường với đối tượng khách đoàn, khách sạn sẽ cung cấp theo hình thức này. ROH là hình thức sắp xếp phòng trống bất kỳ cho khách đoàn tại khách sạn Các ký hiệu giá phòng khách sạn lễ tân cần biết C1: giá hợp tác loại 01 dành cho khách công ty có nhiều khách đặt buồng C2: giá hợp tác dành cho các công ty có số lần đặt buồng khiêm tốn CIN: giá dành cho khách hội nghị, khách tập thể, khách tham quan CLS: giá ưu đãi dành cho khách nghỉ dài hạn CSP: giá hợp tác đặc biệt DIP: giá ngoại giao RAC: giá chuẩn (giá niêm yết, giá công bố) SSP: giá giảm theo mùa TDD: giá kinh doanh WI: giá dành cho khách vãng lai

Tìm Hiểu Công Việc Của Giám Sát Quầy Bar Khách Sạn

Giám sát quầy bar (Bar Supervisor) là một vị trí không thể thiếu trong bất kỳ quầy bar khách sạn nào. Vậy bạn có biết một Giám sát quầy bar sẽ đảm nhận những nhiệm vụ và công việc gì? Hãy tìm hiểu cùng Quantrinhahang.edu.vn nhé! Quản lý hoạt động quầy bar Phân chia ca và lịch làm việc cụ thể cho các nhân viên pha chế Hướng dẫn, điều hành quá trình pha chế và phục vụ theo đúng tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ của khách sạn Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu được sử dụng để pha chế Trực tiếp kiểm tra chất lượng đồ uống trước khi phục vụ khách Hỗ trợ việc cung cấp các thông tin về đồ uống khi được khách hàng yêu cầu Lên kế hoạch mua nguyên liệu, trang thiết bị phục vụ cần thiết cho công việc tại quầy bar Thực hiện việc pha chế các loại thức uống chất lượng cao khi có yêu cầu của khách Giám sát quầy bar là vị trí quan trọng trong bất cứ quầy bar khách sạn nào Thiết lập menu thức uống Phối hợp với quản lý lên menu thức uống: cocktail, mocktail, rượu… phù hợp với phong cách phụ

Tìm Hiểu Thuật Ngữ GIT Là Gì – FIT Là Gì?

GIT và FIT là thuật ngữ quen thuộc thường bắt gặp trong môi trường khách sạn. Đặc biệt là đối với lễ tân, kiến thức về hai thuật ngữ này vô cùng quan trọng nhằm thực hiện công việc hiệu quả. Bạn đã biết GIT và FIT là gì chưa? Hãy cùng Quantrinhahang.edu.vn tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé! GIT là gì GIT (Group Inclusive Travelers) là khách du lịch đi theo đoàn hoặc theo nhóm. Với hình thức này, đại lý du lịch – OTA sẽ cung cấp các tour có sẵn hoặc chịu trách nhiệm thiết kế tour dựa theo yêu cầu của khách đoàn như: mức giá, địa điểm, thời gian, số lượng người,… FIT là gì? FIT (Frequent Independent Travelers) là khách du lịch tự do, khách lẻ thường không đi theo các chương trình tour do các đại lý tổ chức và họ thường đặt phòng qua các kênh như booking , traveloka,… Khách GIT và FIT là hai nhóm khách thường xuyên lui đến khách sạn. Dựa theo từng đối tượng khách hàng mà khách sạn sẽ có chính sách về giá hoặc chiết khấu để khách hàng có kỳ nghỉ trọn vẹn. Quy trình check

Tiền Service Charge Là Gì – Lưu Ý Về Tiền Service Charge

Service charge là khoản tiền mà nhân viên được chia theo số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tại khách sạn hoặc nhà hàng. Bạn đang làm việc trong nhà hàng và khách sạn? Bạn đã biết cụ thể về tiền service charge là gì chưa? Hãy cùng Quantrinhahang.edu.vn tìm hiểu thông qua bài viết sau đây. Service charge là gì? Service charge ( surcharge ) trong ngành NHÀ HÀNG- KHÁCH SẠN – DU LỊCH là khoản tiền thưởng của khách dành cho cơ sở kinh doanh có chất lượng dịch vụ phục vụ tốt. Đồng thời, service charge còn thể hiện sự hài lòng của khách hàng về thái độ phục vụ của các nhân viên.. Nhân viên làm việc trong các khách sạn, nhà hàng nói riêng và ngành Dịch vụ nói chung ngoài mức lương cơ bản nhận được, họ còn được cộng thêm khoản tiền service charge. Đây không phải là tiền thưởng của khách sạn cho nhân viên mà họ được chia từ 5% phí dịch vụ tính thêm khi khách hàng sử dụng các dịch vụ tại khách sạn hay nhà hàng. Service charge là khoản phí phục vụ đơn vị kinh doanh nhận được từ khách hàng

Hostess Là Gì – Vai Trò Của Hostess Trong Nhà Hàng

HOSTESS là nữ nhân viên tiếp đón khách trong nhà hàng. Hostess giữ vai trò hình thành và duy trì ấn tượng tốt đẹp đầu tiên trong mắt khách khi vừa đặt chân vào quán ăn sang trọng. Hostess làm những nhiệm vụ cụ thể nào? Quantrinhahang mời bạn theo dõi bài viết sau. Hostess là gì? HOSTESS là nữ tiếp viên tiếp đón khách trong nhà hàng với nhiệm vụ chính là chào đón và sắp xếp chỗ ngồi cho khách một cách hiệu quả. Có thể hiểu nôm na HOSTESS là lễ tân (receptionist) trong nhà hàng khách sạn. Hostess là lễ tân nữ trong nhà hàng Mô tả công việc của hostess Đón tiếp khách Chào đón khách ngay khi khách đặt chân vào nhà hàng Nụ cười niềm nở , rạng rỡ, cử chỉ lịch sự và giọng nói nhẹ nhàng Hỏi thông tin đặt bàn của khách, khách đi bao nhiêu người, thích ngồi khu vực nào và đảm bảo khách ngồi đúng vị trí và được phục vụ kịp thời Ghi nhớ tên và mặt khách hàng thân thiết để chào khách bằng tên Nhận thông tin đặt bàn Tiếp nhận thông tin ORDER trực tiếp dựa trên danh sách bàn khách