Chuyển đến nội dung chính

Sơ Đồ Các Bộ Phận Trong Khách Sạn: Buồng Phòng, Lễ Tân, F&B

Các bộ phận trong khách sạn đều có chức năng và nhiệm vụ riêng. Sơ đồ các tổ chức chỉ rõ các bộ phận, các vị trí nhân sự trong khách sạn với chức năng cụ thể, rõ ràng. Dựa vào sơ đồ tổ chức này, nhân sự khách sạn sẽ có thể làm việc và phối hợp nhịp nhàng với nhau. Vậy một sơ đồ các bộ phận trong khách sạn hoàn chỉnh sẽ như thế nào đây?

Các bộ phận trong khách sạn bằng tiếng Anh

  • Bộ phận Tiền sảnh: Front Office Department
  • Bộ phận Buồng phòng: Housekeeping Department
  • Bộ phận Ẩm thực: F&B Department
  • Bộ phận Nhân sự: Human Resources Department
  • Bộ phận Kinh doanh: Sales Department
  • Bộ phân Tài chính – Kế toán: Financial Accounting Department
  • Bộ phận Kỹ thuật: Maintenance/Engineering Department
các bộ phận trong khách sạn
Các bộ phận trong khách sạn có tên bằng tiếng Anh riêng biệt

Sơ đồ các bộ phận trong khách sạn

Bộ phận Tiền sảnh

  • Giám đốc bộ phận lễ tân (Front Office Manager – FOM)
  • Giám đốc sảnh (Duty Manager)
  • Nhân viên hành lý và đứng cửa (Bellman – Door man)
  • Nhân viên lễ tân (Receptionist)
  • Nhân viên thu ngân (Cashier)
  • Nhân viên concierge

Bộ phận Buồng phòng

  • Giám đốc Buồng (Housekeeping Manager)
  • Giám sát Buồng (Housekeeping Supervisor)
  • Nhân viên làm phòng (Room Attendant)
  • Nhân viên vệ sinh công cộng (Public Area Cleaner)
  • Nhân viên kho vải (Linen Room)
  • Nhân viên giặt là (Laundry)
  • Nhân viên làm vườn, diệt côn trùng (Gardener/ Pest Control)
  • Nhân viên trông trẻ (Babysitter)

Bộ phận F&B

  • Giám đốc Ẩm thực (F&B Manager)
  • Trưởng nhà hàng (Restaurant Manager)
  • Giám sát nhà hàng (Restaurant Supervisor)
  • Nhân viên đứng cửa (Hostess)
  • Nhân viên điểm món (Order Taker)
  • Nhân viên chạy món (Food Runner)
  • Nhân viên phục vụ (Waiter/ Waitress)
  • Nhân viên tiệc (Banquet Staff)
  • Tổ trưởng Bar/ Pub (Bar/ Pub Manager)
  • Nhân viên pha chế đồ uống (Bartender)
  • Bếp trưởng Âu, Á, Việt (Chef)
  • Bộ phận chảo (Pan)
  • Bộ phận thớt (Chop)
  • Bếp bánh (Bakery)
  • Phụ bếp (Cook Assistant)
  • Nhân viên rửa bát (Steward)

Bộ phận Kinh doanh

  • Giám đốc kinh doanh (Sales & Marketing Manager)
  • Nhân viên quan hệ khách hàng (PR, Guest Relation)
  • Nhân viên Sales nhà hàng và tiệc (Sales Banquet – F&B)

Bộ phận Kỹ thuật (Engineering)

  • Giám đốc bộ phận Kỹ thuật (Maintenance/ Engineering)
  • Thợ điện (Electrical Engineer)
  • Thợ ước (Plumber)
  • Thợ mộc (Carpenter)
  • Thợ sơn (Painter)
  • Thợ điện lạnh (AC Chiller)
  • Nhân viên IT (IT Man)

Bộ phận Nhân sự

  • Giám đốc bộ phận Hành chính – nhân sự (Administration/ HR Manager)
  • Tổ trưởng nhân sự (HR Manager)
  • Nhân viên lương, bảo hiểm (Payroll/ Insurance)
  • Nhân viên pháp lý (Legal Officer)

Bộ phận Tài chính – Kế toán

  • Giám đốc tài chính, kế toán (Chief Accountant/ Accounting Manager)
  • Kế toán tổng hợp (General Accountant)
  • Kế toán công nợ (Debt Accountant)
  • Kế toán nội bộ (Auditor)
  • Thu ngân (Cashier)
  • Thủ quỹ (Cash Keeper)

Mối liên hệ giữa các bộ phận trong khách sạn

Bộ phận Lễ tân

Đây là bộ phận có chức năng như chiếc cầu nối giữa khách và các dịch vụ trong khách sạn. Lễ tân là cơ quan đầu não trong khách sạn, tiếp nhận thông tin từ nhiều bộ phận như Buồng phòng, Nhà hàng, Kỹ thuật… và là bộ phận phải nắm rõ quy trình đón tiếp khách hàng

Bộ phận Buồng phòng

Bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu tổ chức khách sạn chiếm phần lớn trong tổng doanh thu của khách sạn, góp phần mang lại những căn phòng sạch sẽ, gọn gàng chính là Buồng phòng. Bộ phận này làm việc nhiều với Lễ tân, Nhà hàng…

bộ phận buồng phòng
Các bộ phận hoạt động hỗ trợ lẫn nhau để bộ máy tổ chức vận hành hiệu quả nhất

Bộ phận Nhà hàng 

Nhà hàng phục vụ nhu cần ăn uống cho khách là bộ phận mang lại doanh thu cao cho khách sạn chỉ sau bộ phận Buồng phòng, thường làm việc với Lễ tân, Buồng phòng… 

Bộ phận Nhân sự

Nhân sự là bộ phận sẽ chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý và tuyển dụng nhân lực trong khách sạn. Bộ phận này thường bao gồm các vị trí như HR manager (quản lý nhân sự), payroll/insurance (nhân viên lương/bảo hiểm), legal officer (nhân viên pháp lý)…

Bộ phận Kinh doanh

Bộ phận Kinh doanh đảm nhận công việc tìm kiếm khách hàng cho các bộ phận trong khách sạn như Buồng phòng, Nhà hàng…, mở rộng thị trường và thu hút khách hàng tiềm năng cho khách sạn.

Bộ phận Tài chính – Kế toán

Tài chính – Kế toán là bộ phận quyết định các chiến lược về tài chính, tìm kiếm nguồn vốn cho khách sạn. Bên cạnh đó, bộ phận còn thực hiện theo dõi, quản lý và báo cáo sổ sách thu, chi, công nợ…

Bộ phận Kỹ thuật

Kỹ thuật là bộ phận đảm nhận quản lý, sửa chữa và bảo dưỡng toàn bộ thiết bị công nghệ, cơ sở vật chất và kỹ thuật trong khách sạn, làm việc nhiều với Lễ tân, Buồng phòng…

Bài viết: Sơ Đồ Các Bộ Phận Trong Khách Sạn: Buồng Phòng, Lễ Tân, F&B Được chia sẻ từ: Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu (QTNHKSAAu).

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

10 Nguyên Tắc Vàng Làm Nên Thành Công Của Ông Trùm Tập Đoàn Hilton

Để tập đoàn khách sạn Hilton lẫy lừng khắp thế giới. Thì tập đoàn Hilton nổi tiếng phải nhờ đến công lao rất lớn của ông trùm tập đoàn Hilton - Conrad Hilton. 10 Nguyên Tắc Vàng Làm Nên Thành Công Của Ông Trùm Tập Đoàn Hilton Không phải bàn thêm nhiều về cái tên Hilton lẫy lừng khắp thế giới. Thế nhưng tập đoàn Hilton nổi tiếng  đó để có được ngày nay phải nhờ đến công lao rất lớn của ông trùm tập đoàn Hilton - Conrad Hilton. Từ một quân nhân mới vừa xuất ngũ, ông đã gầy dựng thành công đế chế mang tên chính mình sau gần một thế kỷ. Dưới đây là 10 quy tắc vàng trong quản lý khách sạn mà ông tiết lộ trong cuốn tự truyện Be My Guest xuất bản năm 1957 của chính mình. Tìm tài năng thiên bẩm đặc biệt của chính bạn Ông trùm tập đoàn Hilton - Conrad Hilton có niềm tin rằng mọi người đều giỏi một thứ gì đó và cần nuôi dưỡng chúng. Hãy dành thời gian khám phá bản thân, thử những điều bạn yêu thích vì bạn sẽ chẳng biết giới hạn của mình nằm đâu cả. Tài năng cụ thể của Conrad – Ông trùm

Hé Lộ Top 5 Thương Hiệu F&B Đắt Giá Nhất Hành Tinh Năm 2019

F&B được đánh giá là mảnh đất kinh doanh vô cùng màu mỡ với nhiều thương hiệu “ăn nên làm ra”. Không chỉ thành công ở khu vực nội địa, những thương hiệu này còn bành trướng sức mạnh của mình khắp các châu lục. Sau đây là top 5 thương hiệu F&B đắt giá nhất hành tinh 2019. Hãy cùng Quantrinhahang.edu.vn tìm hiểu về 5 thương hiệu này ngay nhé! F&B được đánh giá là mảnh đất kinh doanh vô cùng màu mỡ với nhiều thương hiệu “ăn nên làm ra”. Không chỉ thành công ở khu vực nội địa, những thương hiệu này còn bành trướng sức mạnh của mình khắp các châu lục. Sau đây là top 5 thương hiệu F&B đắt giá nhất hành tinh 2019. Hãy cùng Quantrinhahang.edu.vn tìm hiểu về 5 thương hiệu này ngay nhé! Starbucks Giá trị thương hiệu: 39,3 tỷ USD Tăng/giảm so với năm trước: +21,1% Quốc gia: Mỹ Hãng cà phê Starbucks có trụ sở chính ở Seattle, Washington, Hoa Kỳ. Hãng hiện có 17.800 quán ở 49 quốc gia trên toàn thế giới. Trong đó bao gồm 11.068 tiệm ở Hoa Kỳ, gần 1.000 tiệm ở Canada và

Cùng Ribi Sachi Sắm Vai Khách Hàng Tại Lớp Quản Trị Nhà Hàng - Khách Sạn

Ngày 09/02 vừa qua, Ribi Sachi đã có buổi livestream hóa thân thành vị khách đến trải nghiệm dịch vụ trong lớp học Quản Trị Nhà Hàng – Khách Sạn tại Hướng Nghiệp Á Âu. Ngày 09/02 vừa qua, Ribi Sachi đã có buổi livestream hóa thân thành vị khách đến trải nghiệm dịch vụ trong lớp học Quản Trị Nhà Hàng – Khách Sạn tại Hướng Nghiệp Á Âu. Buổi livestream với góc nhìn chân thực đã thu hút đông đảo sự chú ý của mọi người về cơ sở vật chất hiện đại và chất lượng giảng dạy bám sát thực tế. Hãy cùng xem mảnh ghép của FapTV cảm nhận những gì sau khi trải nghiệm lớp học này nhé! Thiết kế và xây dựng dựa trên mô hình khách sạn đạt chuẩn 5 sao quốc tế, lớp học Quản Trị Nhà Hàng – Khách Sạn tiếp đón vị khách mời đặc biệt là diễn viên xinh đẹp Ribi Sachi tại ba phòng thực hành đại diện cho ba khối vững mạnh nhất trong khách sạn hiện nay. Đó là tiền sảnh, nhà hàng và buồng phòng. Ribi Sachi hóa thân thành vị khách đặc biệt ghé thăm lớp Quản Trị Nhà Hàng – Khách Sạn Đầu tiên, Ribi tiến đến khu v